Gà bị bệnh đầu đen là gì? Các cách phòng tránh bệnh đầu đen

gà bị bệnh đầu đen

Gà bị bệnh đầu đen là các căn bệnh thường xảy ra đối với các loại gia cầm, đặc biệt gà là loài vật dễ mắc bệnh nhất do quá trình thay đổi thời tiết gây nên. Để biết thêm các dấu hiệu của bệnh như thế nào và các cách phòng tránh khi gà bị bệnh đầu đen ra làm sao. Thì hãy theo dõi thêm bài viết dưới đây để biết thêm những thông tin này nhé. Ngoài ra, bạn hãy truy cập các bài viết của chúng tôi tại Dagamocbai để biết thêm thông tin chi tiết khác.

Thế nào là gà bị bệnh đầu đen?

Gà bị bệnh đầu đen là các căn bệnh thường xảy ra đối với các loại gia cầm, đặc biệt gà là loài vật dễ mắc bệnh nhất do thay đổi thời tiết gây nên. Do đó, khi gà có những triệu chứng ban đầu của bệnh thì người chăn nuôi nên chú ý và cẩn trọng hơn. 

Nguyên nhân dẫn đến gà mắc bệnh đậu đen

Khi nhắc đến gà bị bệnh đầu đen thì có rất là nhiều nguyên nhân dẫn đến căn bệnh mà người chăn nuôi cần lưu ý để phòng ngừa bệnh một cách tốt nhất cho trang trại của mình. Dưới đây là một số nguyên nhân chính gây ra bệnh đậu trên con gà:

Bệnh do một loại virus thuộc nhóm pox viruses gây nên: các loại virus thuộc nhóm này có khả năng tồn tài dài trong những điều kiện thời tiết môi trường khác nhau, còn chịu đựng được khô hanh, ẩm ướt và ánh sáng cả trong mùa rét giá.

Ruồi, muỗi và những loại côn trùng khác cũng là loại vật trung gian lây truyền nhiễm bệnh. Chu kỳ sống của virus có thể sống đến 56 ngày trong cơ thể muỗi và được truyền cho cơ thể của gà qua những vết mà chúng đã cắn.

Ngoài ra, một nguyên nhân khác dẫn đến gà bị bệnh đầu đen là khi gà khoẻ mạnh mà có vết xước ở bề mặt da thì có khả năng tiếp xúc với các con gà bị bệnh khác, cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh rất là cao.

Bệnh do một loại virus thuộc nhóm pox viruses gây nên
Bệnh do một loại virus thuộc nhóm pox viruses gây nên

Cơ chế sinh bệnh của gà bị bệnh đầu đen 

Do một loại virus đơn bào có tên là Histomonas Meleagridis ký sinh ở niêm mạc manh tràng và trong các tế bào gan của vật chủ. Tại đây, chúng sử dụng các  chất dinh dưỡng và tạo ra bệnh tích điển hình trên cơ thể vật chủ mà chúng ký sinh vào. 

Bởi vì, các đặc điểm này mà còn được gọi với cái tên gọi khác là bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm (Infectious Enterohepatitis). Ngoài ra, các đơn bào do H.Meleagridis tạo ra có hình dạng như những cái kén ở ruột thừa vật chủ. Nên còn được người chăn nuôi gọi với cái tên khác nữa là bệnh kén ruột.

Các dấu hiệu chính của bệnh đầu đen là gì?

Để biết được khi nào thì gia cầm của mình bị nhiễm bệnh đầu đen thì người chăn nuôi cần chú ý các triệu chứng hay dấu hiệu trên cơ thể của gà dưới đây. Để phòng tránh một cách hiệu quả nhất như sau:

Triệu chứng gà bị bệnh đầu đen ở dạng khô 

Thông thường đậu sẽ mọc ở da, tại những chỗ không có lông bao phủ, bao gồm cả ở: hậu môn, vùng da trong cánh, mào, mép, xung quanh mắt, chân,… Mụn ban đầu sưng tấy màu hồng nhạt hoặc là trắng. Sau đó chuyển dần qua  tím sẫm dần, mụn khô đóng thành các lớp vảy dễ bong tróc. 

Khi gà bị bệnh đầu đen vẫn có thể ăn uống bình thường nhưng kém hơn, gà sẽ hay lắc đầu, vẩy mỏ liên tục do các mụn vảy gây khó chịu. Khi chữa khỏi gà vẫn phát triển bình thường và có thể chết nhưng rất ít.

Triệu chứng gà bị bệnh đầu đen ở dạng ướt

Các mụn đậu mọc ở trên niêm mạc, và bắt đầu viêm lan ra ở miệng, họng, thanh quản, gà ho và vẩy mỏ. Vết viêm loang dần thành các nốt phồng, dẫn đến niêm mạc màu hồng chuyển dần sang đỏ sẫm, cuối cùng là dày dần lên và tạo thành các lớp màng giả dính rất chặt vào niêm mạc. Khi gà mắc bệnh đầu đen thì gà  ăn uống và thở rất trở nên khó khăn hơn. 

Ngoài, gà còn có các biểu hiện: sưng mặt, sưng tích, phù thũng, và mắt gà viêm có ghèn, nhớt, cuối cùng là dần dần mắt bị lồi do tích tụ các chất đó trong hốc mắt quá lâu. Mũi gà khi bị viêm, sẽ chảy nước mũi rồi đặc quánh lại, dẫn đến mặt gà sưng to. Gà bị mắc bệnh đầu đen không ăn uống được, gầy và tỷ lệ bị chết rất cao.

Một số triệu trứng khi gà bị bệnh đầu đen
Một số triệu trứng khi gà bị bệnh đầu đen

Cách phòng tránh khi gà bị mắc bệnh đầu đen

Để phòng tránh được khi gà bị bệnh đầu đen thì người chăn nuôi cần thực hiện tốt các vấn đề về thức ăn cũng như môi trường vui chơi sạch sẽ và thoáng đãng cho trang trại của mình: 

  • Đảm bảo thời gian có giãn cách trống chuồng sau nuôi mỗi lứa gà, không nuôi chung các loại gà tây hay với các giống gà khác, và không nuôi gà nhiều lứa tuổi khác nhau trong cùng một khu vực địa lý.
  • Vệ sinh định kỳ, phun khử trùng chuồng tại chăn nuôi, sân chơi, vườn thả gà, rắc vôi bột ở xung quanh khu vực nuôi để tiêu diệt mầm bệnh. 
  • Hạn chế hết mức có thể để không thả gà ra sân vườn khi trời mới đổ mưa xong.
  • Tẩy giun định kỳ cho gà và dọn sạch sẽ phân sau khi tẩy. Ngoài ra, ở những vùng đã có dịch bệnh gà trên 20 ngày tuổi cho uống dung dịch: 1g thuốc tím hoặc pha 2g sulfat đồng với 10 lít nước cho gà uống trong vòng 1-2 giờ. Nếu thừa phải đổ bỏ, uống trong vòng 20 ngày thì cho gà uống một lần.
  • Đối với những chuồng nuôi, hay khu vực bãi chăn thả gà đã mắc bệnh, cần để trống chuồng ít nhất là 30 ngày. Cần vệ sinh chuồng nuôi và khu vực bãi chăn thả sạch sẽ và thu gom chất thải ủ sinh học.

Phải làm gì khi bệnh đầu đen xuất hiện

Để điều trị bệnh cho gà, thì có thể tiêm cho gà bằng thuốc chứa Doxycycline. Ngoài ra, còn có thể trộn có chứa các thành phần như Sulfamonomethoxine hoặc Doxycyclin (liều lượng sử dụng theo khuyến cáo của nhà sản xuất). Kết hợp bổ sung thuốc khác như: bổ gan, vitamin, men tiêu hóa, thuốc trợ sức hay thuốc trợ lực cho gà mau chóng lấy lại sức. 

Thêm vào đó, khi điều trị bệnh, người chăn nuôi cần tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng, cải thiện môi trường chăn nuôi, vệ sinh, cũng như phun khử trùng chuồng nuôi và môi trường xung quanh khu vực chăn nuôi.

Ngăn ngừa lây lan bệnh cho gà

Để đạt được hiệu quả cao trong chăn nuôi với quy mô trang trại lớn thì người chăn nuôi cần lưu ý đến các vấn đề dưới đây để có thể ngăn ngừa và phòng bệnh đầu đen tốt nhất cho trang trại:

  • Phòng ngừa trước khi bệnh lây lan trên diện rộng
  • Thường xuyên khử trùng và phun thuốc khử trùng cho trang trại của mình
  • Nắm bắt được các dấu hiệu ban đầu mà bệnh đem lại để đưa ra các phương án phòng ngừa thích hợp nhất.

Tiêm vacxin định kỳ cho gia cầm và loại bỏ hết các mối nguy hại đến trang trại

Cần có các khu vực cách ly đối với những con có dấu hiệu bị bệnh đầu đen. Sẽ tiến hành cách ly ngay lập tức để tránh việc lây từ con này sang con khác. Và đề ra các phương án khi gia cầm lây nhiễm trên diện rộng.

Nói chung các dịch bệnh liên quan đến gà nói riêng và gia súc gia cầm nói chung đều do nhiều yếu tố gây ra. Chính vì vậy trong quá trình nuôi dưỡng cần có sự chăm sóc cẩn thận và vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.

Tiêm vacxin định kỳ cho gia cầm và loại bỏ hết các mối nguy hại đến trang trại
Tiêm vacxin định kỳ cho gia cầm và loại bỏ hết các mối nguy hại đến trang trại

Kết luận 

Trên đây sẽ là những thông tin cần thiết về trường hợp gà bị bệnh đầu đen mà chúng tôi muốn lưu ý đến những người chăn nuôi. Những thông tin này chính xác và vô cùng thiết yếu cho nhà nông mà bạn cần thêm vào cẩm nang của mình. Hãy theo dõi chúng tôi tại Dagamocbai để biết được thêm nhiều thông tin hữu ích cũng như là thêm kiến thức về các loại bệnh trên gia cầm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *