Gà bị bệnh Gumboro và cách phòng ngừa bệnh cụ thể nhất

gà bị bệnh Gumboro

Gà bị bệnh Gumboro, đây được biết chính là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính. Chủ yếu sẽ thường gặp tại gà từ 3 cho đến 6 tuần tuổi. Với loại gà thường bị nhất đó chính là gà tây. Bệnh sẽ thường do một loại virus nào đó tác động vào túi Fabricius gây nên tình trạng suy giảm miễn dịch. Để hiểu chi tiết hơn về loại bệnh này, chúng ta hãy tìm hiểu cùng Dagamocbai trong bài viết sau nhé! 

Gà bị bệnh Gumboro là gì? 

Về việc gà bị bệnh Gumboro, đây chính là loại bệnh khá phổ biến ở gà. Đây thực chất chính là bệnh truyền nhiễm, được phát hiện đầu tiên vào năm 1957. Tại vùng đất Gumboro của Mỹ. Nhưng mãi đến năm 1962 thì mới được Cosgrove mô tả cặn kẽ nhất và chính thức được công bố đó là bệnh viêm thận gà. 

Vì sự huỷ hoại tại vùng vỏ thận. Chính xác là vào năm 1970 thì Hitcher xác định được bệnh tích đặc trưng của bệnh tại túi Fabricius và đề nghị gọi là bệnh “ Viêm túi huyệt truyền nhiễm”. Hoặc thường được gọi chính là căn bệnh Gumboro. Mầm bệnh sẽ được gọi chính là Infectious Bursal Disease virus (IBDV) hoặc virus Gumboro. Tính đến thời điểm hiện tại, gà bị bệnh Gumboro đã xảy ra cũng như gây thiệt hại rất lớn về mặt kinh tế. 

Đặc biệt là đối với ngành chăn nuôi gà công nghiệp trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, bệnh này đã xuất hiện trước từ những năm 198 gây nên sự tổn thất rất lớn. Vì lúc đó chúng ta chưa có quá nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức về phòng cũng trị bệnh hiệu quả.

Gà bị bệnh Gumboro được hiểu là gì? 
Gà bị bệnh Gumboro được hiểu là gì?

Nguyên nhân của gà bị bệnh Gumboro là gì?

IBDV – thực chất chính là một RNA virus thuộc vào họ Birnaviridae. Đây được biết đến là nguyên nhân gây bệnh Gumboro ở gà. Virus này sở hữu sức đề kháng vô cùng cao trong tự nhiên. Bị vô hoạt bởi độ PH lớn hơn 12 và nhỏ hơn hoặc bằng 2. Virus này bị diệt với độ nóng khá cao 56 độ C trong vòng 56 giờ, 60 độ C trong vòng 30 phút. Và cuối cùng sẽ là 70 độ C virus sẽ chết cực kỳ nhanh chóng. 

Những chất hoá học giống như là formalin 0.5% (sau khoảng 6 giờ); phenol 0.5% (sau khoảng 1 giờ); chloramin 0.5% (sau tầm 10 phút) thì không thể tiêu diệt được virus nữa. Với loại virus này hoàn toàn có thể tồn tại ở những phân rác. Chất độn có trong chuồng, virus sẽ tồn tại thường là trong 122 ngày. 

Đây chính là nguồn tàng trữ virus cực lớn tại những trại nuôi hiện nay. Chú gà từ 3 cho đến 9 tuần tuổi, đặc biệt là từ 3 cho đến 6 tuần tuổi. Đây được biết chính là cảm nhiễm mạnh nhất có thể. Lúc gà dưới 3 tuần tuổi, mắc bệnh sẽ không có biểu triệu chứng lâm sàng. Nhưng sẽ gây ra hậu quả chính là gà bị suy giảm miễn dịch. 

Với bệnh này sẽ thường xảy ra quan năm, tập trung chủ yếu đó là vào vụ đông xuân. Tỷ lệ mắc tại đàn thường cao lên đến 100%. Theo như thực tế, có rất nhiều đàn mắc bệnh với tỷ lệ chết cực kỳ cao từ 50% cho đến 100%. 

Phương thức và cơ chế sinh bệnh Gumboro tại gà

Về gà bị bệnh Gumboro sẽ có các phương thức lây truyền cùng cơ chế sinh bệnh hoàn toàn khác với loại bệnh thông thường. 

Đối với phương thức truyền lây

IBDV sẽ tiến hành xâm nhập vào cơ thể của gà bằng rất nhiều đường khác nhau. Nhưng chủ yếu nhất vẫn là qua đường thức ăn cũng như nước uống vào đường tiêu hoá. Hiện nay chưa có bất kỳ nghiên cứu nào cho thấy được bệnh Gumboro gà có khả năng truyền dọc qua trứng. Do đó, bạn chỉ cần dựa vào đường thức ăn cũng như nước uống của gà là đã có thể phát hiện ra bệnh. 

Cơ chế sinh bệnh Gumboro

Theo như được biết, gà bị bệnh Gumboro có cơ chế sinh bệnh phức tạp. Cụ thể về cơ chế này sẽ là: 

  • Virus gây nên bệnh Gumboro ở gà sau khi vào bên trong cơ thế thì sẽ bắt đầu thực hiện quá trình nhân lên cục bộ. Chỉ với khoảng thời gian là sau 6 đến 8 tiếng đã có một lượng virus đáng kể thực hiện việc xâm nhập vào hệ tuần hoàn. 
  • Một khi đã vào máu, virus sẽ tiến hành đi khắp cơ thể đến gan, lách cùng với túi Fabricius cùng một số cơ quan khác. 
  • Sau từ 9 đến 11 tiếng xâm nhập thì đã có một lượng cực kì lớn virus tại túi Fabricius. Với lúc này thì virus sẽ bắt đầu thực hiện việc tấn công vào tế bào Lympho B.
  • Trong độ khoảng thời gian là từ 48 cho đến 96 giờ thì số tế bào Lympho B sẽ bị phá huỷ vô cùng nhanh chóng. Cũng như giảm đi rất nhiều, đồng thời cũng sẽ xuất hiện một số bệnh tích vi thể và đại thể. Có trong túi của Fabricius cùng một số cơ quan liên quan khác. 
  • Về số lượng của virus sẽ tiến hành nhân lên liên tục được giải phỏng cũng như xâm nhập trở lại hệ tuần hoàn. Từ đó gây nên việc nhiễm trùng máu. 
  • Virus Gumboro lại thực hiện việc tấn công vào những cơ quan thích ứng và gây nên rất nhiều biến đổi bệnh lý. Lúc này sẽ xuất hiện những bệnh tích thẩm xuất dịch, xuất huyết cùng sung huyết. Bệnh tích này thấy tại những vùng như cơ ngực, cơ đùi cùng túi Fabricius, lách và gan.
Phương thức và cơ chế gà bị bệnh lắc đầu 
Phương thức và cơ chế gà bị bệnh lắc đầu

Triệu chứng với trường hợp gà bị bệnh Gumboro

Thời gian mà ủ bệnh khi gà bị bệnh Gumboro sẽ thường chỉ từ 2 cho đến 3 ngày. Với triệu chứng ban đầu sẽ là trong đàn gà xuất hiện một số con quay đầu tự mổ vào hậu môn của chúng. Gà cũng dần kém ăn đi và bỏ ăn. Gà sẽ có dấu hiệu hoảng loạn vô cùng lớn. 

Tiếng kêu của gà cũng dần có sự khác thường. Sau độ khoảng thời gian là từ 2 cho đến 3 ngày. Chúng ta sẽ thấy nền chuồng ướt nhanh do gà lúc này đã bị tiêu chảy. Gà bị uống khá nhiều nước và phân loãng trắng nhớt. Gà khi bị mất nước kèm theo mất đi những chất điện giải khiến cho gà dần bị liệt, ít vận động và lông sẽ khá bẩn. Nhất là đối với vùng lông xung quanh hậu môn của gà. 

Sau đó, nhiệt độ cơ thể của gà cũng dần giảm xuống dưới mức bình thường. Gà trong đàn cũng sẽ chết tập trung vào ngày 3 cho đến 5. Sau đó giảm dần đến ngày 9 đến 10 thì sẽ dừng lại hoàn toàn.

Cách phòng bệnh GUM của gà

Để phòng ngừa gà bị bệnh Gumboro thì người nuôi nên thực hiện những cách như sau đây: 

  • Trong công tác thực hiện phòng bệnh GUM ở gà. Người nuôi nên thực hiện một cách nghiêm túc nhất những biện pháp vệ sinh thú y. Nhằm thực hiện việc ngăn chặn sự phát triển cũng như lây lan quá nhanh của bệnh. Chuồng trại xây dựng thì cần phải được cách ly cùng với các khu vực dân cư xung quanh. Và đặc biệt phải có rào ngăn. Người chăn nuôi nên có sự chú ý đến khâu vệ sinh tiêu độc. 
  • Chuồng trại thì cần phải được vệ sinh cũng như tiêu độc, sát trùng một cách định kỳ. 
  • Sử dụng những loại vắc xin Gumboro vẫn luôn đem đến sự hiệu quả về phòng bệnh vô cùng cao. 
  • Vắc xin thì có thể tiến hành tiêm cho gà, nhỏ mắt, nhỏ mũi hoặc là hoà vào nước cho gà uống.
Cách phòng ngừa GUM dành cho gà hiệu quả 
Cách phòng ngừa GUM dành cho gà hiệu quả

Lời kết

Những thông tin cụ thể và đầy đủ nhất có liên quan đến gà bị bệnh Gumboro đã được chúng tôi chia sẻ chi tiết và đầy đủ nhất. Mong rằng, bà con đã biết nhiều hơn về nguyên nhân, cách phòng ngừa cho gà khỏi mắc bệnh này. Thông tin về các căn bệnh thường gặp nếu như biết rõ sẽ giúp bà con có được hiệu quả chăn nuôi tốt nhất. Chúc bà con đạt được sự thành công trong quá trình chăn nuôi của mình. 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *