Gà bị tím mồng là bệnh gì? Cách điều trị hiệu quả nhất

gà bị tím mồng là bệnh gì

Gà bị tím mồng là bệnh gì? Vấn đề này đang được những người nuôi gà dành sự quan tâm vô cùng cao. Bởi, nó ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của gà. Nếu như người nuôi không điều trị kịp thời. Đặc biệt, đối với những chú gà chọi thì bị tím mồng là thể hiện cho việc thể trạng sức khỏe gà không tốt. Cùng với  Dagamocbai tìm hiểu chi tiết nhé! 

Gà bị tím mồng là bệnh gì? 

Ngay sau đây, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về gà bị tím mồng là bệnh gì? Gà bị tím mồng được biết đến là tình trạng khá phổ biến. Nhưng, thật sự chúng ta rất khó có thể xác định được loại bệnh này là gì? 

Theo thông tin được cung cấp bởi những chuyên gia thú ý. Vì cũng có một số loại bệnh xuất hiện tình trạng tím tái mồng. Theo thông thường, chúng ta sẽ có thể nghĩ ngay đến bệnh đầu đen ở gà. Nếu như gà bị bệnh tím mồng hoặc còn gọi là tím tái ở gà. 

Nhưng, khi mà gà bị bệnh tụ huyết trùng hoặc cúm gia cầm. Thì hoàn toàn cũng có thể xảy ra hiện tượng tím mồng. Mặc dù với 3 loại bệnh trên đều khiến cho gà bị tím tái nhưng hoàn toàn có thể xảy ra 2 trường hợp. Với trường hợp đầu tiên chính là gà bị nhiễm bệnh này khiến chúng bị tím mồng. 

Nếu như bệnh nặng thì còn khiến cho gà phải bị chết. Với trường hợp thứ 2 là gà mắc bệnh khiến chúng có triệu chứng tím mồng. Nhưng, gà thì lại mắc hoặc phát thêm bệnh gì đó kế tiếp nữa. Những bệnh khác thường sẽ do mắc bệnh thứ cập này. Và tỷ lệ chú gà sẽ chết vô cùng tăng cao. 

Sau khi biết được gà bị tím mồng là bệnh gì? Anh em có thể thấy được sự nghiêm trọng của căn bệnh này. Do đó, chúng ta cần tìm hiểu ngay nguyên nhân và cách chữa trị kịp thời.

Tìm hiểu gà bị tím mồng là bệnh gì?
Tìm hiểu gà bị tím mồng là bệnh gì?

Gà bị tím mồng xuất phát từ nguyên nhân gì?

Sau khi đã tham khảo về phần gà bị tím mồng là bệnh gì? Tiếp theo, chúng ta sẽ bước tiếp đến tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng này. Thực sự, việc hiểu được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh tím mồng của gà. Đây cũng chính là một trong các bước hết sức quan trọng. Để có thể thể chỉ ra cách trị gà bị tím mồng sao cho có sự hiệu quả nhất. 

Dựa theo nhiều chuyên gia, hiện nay có rất nhiều nguyên nhân làm cho mồng gà bị tím. Để chúng ta có thể xác định chính xác nguyên nhân. Thì cần phải có những triệu chứng lâm sàng khác. Hoặc là thực hiện việc mổ khám để có thể xem những tổn thương bệnh tích. 

Khi mà người nuôi đã xác định được nguyên nhân thì lúc này việc điều trị cũng không còn quá khó khăn. Nhưng, nguyên nhân chính gây nên hiện tượng tím mồng của gà. Phần lớn sẽ được chuẩn đoán là do mắc những bệnh truyền nhiễm. Đây có thể nói là câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi gà bị tím mồng là bệnh gì? Các căn bệnh này mang một tính chất hết sức nguy hiểm. Và lây lan một cách hết sức sức nhanh chóng.

Những căn bệnh liên quan đến hiện tượng tím mồng ở gà

Khi gà bị tím mồng là bệnh gì? Hiện có rất nhiều căn bệnh khiến cho mồng gà trở nên tái đi. Những căn bệnh đó như là: 

Tụ huyết trùng

Gà của bạn rất có thể bị tím mồng do mắc bệnh tụ huyết trùng. Đây được biết chính là căn bệnh truyền nhiễm có sự nguy hiểm vô cùng cao. Đối với những loài gia súc, gia cầm nuôi với biểu hiện hết sức điển hình đó chính là nhiễm trùng huyết toàn thân. Lúc này, ta có thể nói tỷ lệ chết của gà sẽ vô cùng cao. 

Tại gia cầm, bệnh này mang tên khoa học đó là Pasteurellosis avium hoặc Cholera avium. Một căn bệnh mà nhiều người sẽ nghĩ ngay khi trả lời câu hỏi gà bị tím mồng là bệnh gì? Bệnh này được nhiều người dân gọi là bệnh toi gà. Có thể chỉ sau một đêm thì gà của bạn đã có thể bị chết. Mồng gà trở nên tím tái và không lâu sau đó thì những chú hà còn lại sẽ bị nhiễm bệnh theo. 

Về căn bệnh tụ huyết trùng ở gà này là do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra. Thông qua những ảnh hưởng của các yếu tố stress vô cùng có hại. Ví dụ như là thời tiết quá khắc nghiệt, có sự thay đổi quá đột ngột, chăn nuôi gà mất vệ sinh, thực phẩm ôi thiu. Hoặc cũng có thể là do ảnh hưởng của quá trình lưu thương đường quá dài và cả sự thay đổi của môi trường sống.

Do bệnh ký sinh trùng đường máu gây ra

Bệnh ký sinh trùng đường máu gây ra khiến cho gà bị tím mồng. Đó là bệnh do một loại bạch cầu đơn bào nằm trong máu của chú gà gây nên. Loại bạch cầu đơn bào này hiện nay có hơn 64 chủng loại gây cho rất nhiều loài gia cầm hoàn toàn khác nhau. Và tất nhiên không chỉ đối với riêng gà. 

Khi mà chú gà đã bị nhiễm Leucocytozoon (tức là viết tắt của loại bạch cầu đơn bào). Gà lúc này sẽ không bị bệnh ngay lập tức mà nó sẽ ủ mầm bệnh khoảng từ 7 cho đến 12 ngày. Vào khoảng thời gian đầu mới phát bệnh tại gà, sẽ có các biểu hiện như chán ăn, biếng ăn, tiêu chảy trong khoảng thời gian dài. Từ đó sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu và gà bị tím tái ở bộ phận mồng. 

Những đơn bào Leucocytozoon một khi đã xâm nhập vào máu thì sẽ phá hủy những tế bào hồng cầu. Và bạch cầu trong cơ thể của chú gà sẽ khiến cho gà bị chảy máu xuất huyết. Tình trạng thiếu máu bị diễn ra, suy nhược và khoảng thời gian sau bị chết dần.

Gà bị tím mồng là bệnh gì? - Bệnh ký sinh trùng gây nên
Gà bị tím mồng là bệnh gì? – Bệnh ký sinh trùng gây nên

Bệnh cầu trùng

Khi gà bị tím mồng là bệnh gì? Rất có thể lúc này, gà của bạn đã mắc phải bệnh Cầu trùng. Nguyên nhân của căn bệnh này chính là do đơn bào Kokdac gây nên. Theo như khoa học, đây là loại Avium Coccidiosis. Dựa trên vị trí bệnh đã xuất hiện, chúng ta hoàn toàn có thể suy ra loại vi khuẩn Eimeria gây bệnh nên. 

Trong số những loài Eimeria, nguy hiểm nhất có thể biết đến đó là Eimeria Necatrix (sinh khí tại ruột non). Và đối với loài Eimeria tenella (ký sinh trong ruột thừa). Bệnh này được biết đến chủ yếu là sẽ thực hiện lây lan qua đường tiêu hóa. Gà khỏe mạnh bị nhiễm bệnh cầu trùng do ăn phải noãn bào trộn với thức ăn, nước uống, rác thải,… 

Côn trùng và động vật gặm nhấm cũng chính là nguồn lây lan cầu trùng. Điều kiện nuôi gà không có sự đảm bảo cao nhất về vệ sinh, chuồng trại thì chật hẹp và ẩm ướt,… Chúng cũng đã tạo nên điều kiện làm cho bệnh cầu trùng xuất hiện.

Các phương pháp phòng ngừa bị tím mồng ở gà

Biết được gà bị tím mồng là bệnh gì? Chúng ta đã thấy được sự ảnh hưởng nghiêm trọng mà bệnh này đem đến. Do đó, người nuôi gà nên có cho mình các biện pháp phòng ngừa. Để có thể tránh việc gà bị tím mồng:

  • Thực hiện việc sát trùng chuồng gà, vệ sinh dụng cụ chuồng trại phải thật khô ráo. 
  • Vào mùa hè, chuồng trại phải khô ráo và sạch sẽ. Mùa đông cần có sự ấm áp nhất định.
  • Sử dụng vắc xin nhằm phòng ngừa bệnh cho gà. 
  • Bổ sung những loại thuốc bổ nhằm nâng cao khả năng phục hồi của gia súc.
Các phương pháp phòng ngừa bị tím mồng ở gà
Các phương pháp phòng ngừa bị tím mồng ở gà

Lời kết 

Trên đây là những thông tin cung cấp hết sức chi tiết về gà bị tím mồng là bệnh gì? Mong rằng đây sẽ là bài viết có sự hữu ích cực kỳ cao dành cho anh em. Đồng thời, đây cũng chính là kiến thức cơ bản để giúp anh em nuôi gà được tốt nhất. 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *